logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 28 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Quảng Ninh: Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ nạn bạo lực gia đình (22/6/2019)

Quảng Ninh: Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ nạn bạo lực gia đình (22/6/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 22/6/2019

Khách mời là bà Bùi Thúy Hải, Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Văn hóa và Gia đình, Sở Văn hóa Thể thao Quảng Ninh; bà Trần Thanh Thủy, Trưởng Ban Kinh tế Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ninh; ông Lê Cao Long, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Quảng Ninh; ông Trần Văn Giáp, Bí thư chi bộ, Trưởng khu phố 1, phưởng Cẩm Thịnh, thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh.

Xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng bạo lực gia đình (14/6/2022)

Xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng bạo lực gia đình (14/6/2022)

Ngày phát hành 20:46 | 14/6/2022

Thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh việc phòng chống bạo hành trẻ trong môi trường gia đình. Đồng thời cho rằng, giải pháp phòng ngừa bạo lực gia đình phải hợp lý, xuất phát từ thực tế mỗi gia đình, để mỗi gia đình hạnh phúc hơn.

Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình (20/2/2023)

Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình (20/2/2023)

Ngày phát hành 19:6 | 20/2/2023

Xem COVID-19 là bệnh nghề nghiệp, phòng dịch sẽ thay đổi ra sao?
- Lễ tiễn mùa Đông-đón mùa Xuân mang niềm vui đến cho người dân Nga
- Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Rà soát tránh bỏ sót hành vi bạo lực gia đình (16/04/2022)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội:  Rà soát tránh bỏ sót hành vi bạo lực gia đình (16/04/2022)

Ngày phát hành 17:2 | 16/4/2022

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 10 chiều nay, cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Ủy ban TVQH nhất trí về sự cần thiết xây dựng dự án luật, đồng thời đề nghị bổ sung các hành vi bạo lực gia đình để phản ánh thực tiễn cuộc sống và tránh bỏ sót hành vi, đặc biệt rà soát đối với hành vi mẹ kế bạo hành con riêng của chồng hoặc chồng xâm hại, bạo hành với con riêng của vợ.

Cần phải ngăn chặn, đầy lùi bạo lực gia đình (28/6/2017)

Cần phải ngăn chặn, đầy lùi bạo lực gia đình (28/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 28/6/2017

Sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007: Khuyến nghị từ các tổ chức xã hội (22/6/2021)

Sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007: Khuyến nghị từ các tổ chức xã hội (22/6/2021)

Ngày phát hành 15:18 | 22/6/2021

Luật phòng, chống bạo lực gia đình đã qua gần 13 năm thực thi. Bên cạnh những kết quả đạt được, Luật này cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong quá trình vận dụng vào thực tiễn. Đáng chú ý, Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch – cơ quan chủ trì soạn thảo Luật cũng đã đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung văn bản pháp lý này để phù hợp với bối cảnh mới và nhận được nghị quyết 178-VPCP ngày 12/12/2020 của Văn phòng chính phủ đồng ý sửa đổi Luật. Trong thời gian qua, với sự hỗ trợ của UNFPA, mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó với bạo lực giới (GBVnet) đã tiến hành nhiều hoạt động để góp ý cho Luật PCBLGĐ từ góc độ của các tổ chức xã hội, từ đó đã đưa ra những khuyến nghị nhằm đảm bảo luật được chỉnh sửa sẽ phản ánh đúng tình hình thực tế sẽ đi được vào cuộc sống khi triển khai. Nhằm góp thêm những tiếng nói từ thực tế, BTV Đài TNVN trao đổi cùng bà Nguyễn Vân Anh - Chủ tịch sáng lập Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - phụ nữ và vị thành niên (gọi tắt là CSAGA); bà Nguyễn Thu Giang, Phó giám đốc Viện Phát triển Sức khoẻ cộng đồng Ánh Sáng (gọi tắt là Viện LIGHT) về Khuyến nghị của các tổ chức xã hội trong sửa đổi bổ sung trong Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007.

Luật Trẻ em, Luật Phòng chống bạo lực gia đình: Cơ sở để phụ nữ, trẻ em được sống trong mái nhà yêu thương của mình (27/7/2020)

Luật Trẻ em, Luật Phòng chống bạo lực gia đình: Cơ sở để phụ nữ, trẻ em được sống trong mái nhà yêu thương của mình (27/7/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 27/7/2020

Báo cáo "Điều tra Quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019" công bố mới đây cho thấy, cứ 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ (gần 63%) bị một hoặc hơn một hình thức bạo lực. Còn theo một báo cáo của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, từ năm 2012 đến hết 2017, cả nước xảy ra trên 139.000 vụ bạo lực gia đình. Những vụ án mạng chỉ xảy ra sau một cánh cửa mà nạn nhân thường là người yếu thế phụ nữ và trẻ em. Những con số rùng mình này cho thấy, bạo lực gia đình đang là vấn đề đau lòng và là hồi chuông báo động cho toàn xã hội. Dù, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Trẻ em, Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 đều đã có những quy định về vấn đề này.

Nhiều phụ nữ ở Đà Nẵng là nạn nhân các vụ bạo lực gia đình (14/11/2023)

Nhiều phụ nữ ở Đà Nẵng là nạn nhân các vụ bạo lực gia đình (14/11/2023)

Ngày phát hành 13:46 | 14/11/2023

Nhiều phụ nữ ở Đà Nẵng là nạn nhân các vụ bạo lực gia đình. Đây là thông tin được nêu ra tại Lễ phát động "Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023" do UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức sáng nay (14/11).

Ngăn chặn bạo lực gia đình cần những quy định, chế tài mới (20/4/2022)

Ngăn chặn bạo lực gia đình cần những quy định, chế tài mới (20/4/2022)

Ngày phát hành 17:51 | 20/4/2022

Theo số liệu thống kê, năm 2020, ở nước ta cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị chồng bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục. Không chỉ với phụ nữ mà tình trạng bạo lực với người già, trẻ em cũng diễn ra phổ biến với nhiều vụ việc nghiêm trọng thời gian qua. Như vụ việc bé 3 tuổi bị cha dượng đóng đinh vào đầu. Các vụ việc bạo hành về tinh thần liên quan đến hành vi tạo áp lực trong học tập, sinh hoạt khiến nhiều em học sinh nhảy lầu tự tử thời gian qua. Vậy cần có những giải pháp gì để ngăn chặn hành vi bạo lực trong gia đình từ phía các cơ quan chức năng, tổ chức chính trị xã hội. Các thành viên trong gia đình cần làm gì để đẩy lùi tình trạng nhức nhối này.

Bạo lực gia đình cần phải được ngăn chặn, đẩy lùi (10/7/2017)

Bạo lực gia đình cần phải được ngăn chặn, đẩy lùi (10/7/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 9/7/2017

- Bạo lực gia đình cần phải ngăn chặn đẩy lùi.
- Chuyên mục: Chúng tôi đồng hành cùng bạn.

Bạo lực gia đình, bạo lực giới - Thách thức và giải pháp (27/12/2021)

Bạo lực gia đình, bạo lực giới - Thách thức và giải pháp (27/12/2021)

Ngày phát hành 16:0 | 27/12/2021

-Trong giai đoạn chịu tác động của dịch bệnh COVID-19, tình trạng bạo lực gia đình đã gia tăng ở nhiều nơi, thể hiện bằng việc các đường dây nóng bảo vệ trẻ em và phụ nữ ( tổng đài 111, 1900969680, 02433335599, 18001769,...) thường xuyên nhận được cuộc gọi đề nghị giúp đỡ. Làm gì để giảm tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực giới, góp phần thu hẹp khoảng cách giới? Nội dung này được phản ánh trong mục Vấn đề xã hội. -Mục Sắc màu cuộc sống: Tỉnh Cao Bằng nỗ lực đầu tư, xây dựng di tích rừng Trần Hưng Đạo thành nơi bảo tồn các giá trị lịch sử trên hành trình du lịch của du khách.

Phòng chống bạo lực gia đình (27/12/2018)

Phòng chống bạo lực gia đình (27/12/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2018

- Nâng cao ý thức người dân trong công tác phòng chống bạo lực gia đình.
- Ý kiến các chuyên gia trong công tác phòng chống nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- Tiểu phẩm truyền thanh: "Chuyện nhà chị Ngát".

Thay đổi nhận thức trong phòng, chống bạo lực gia đình ở miền núi A Lưới (28/10/2023)

Thay đổi nhận thức trong phòng, chống bạo lực gia đình ở miền núi A Lưới (28/10/2023)

Ngày phát hành 15:10 | 28/10/2023

Sự thay đổi nhận thức của người dân về bạo lực gia đình ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là điểm sáng trong xây dựng gia đình hạnh phúc. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới tiếp tục triển khai nhiều hoạt động, trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đến với cộng đồng, hướng đến xây dựng gia đình hạnh phúc, no đủ.

Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): cần đảm bảo tính pháp lý và tính thực thi khi Luật được ban hành (24/8/2022)

Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): cần đảm bảo tính pháp lý và tính thực thi khi Luật được ban hành (24/8/2022)

Ngày phát hành 17:5 | 24/8/2022

Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) cần đảm bảo tính pháp lý và tính thực thi khi Luật được ban hành. Đây là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị phản biện xã hội về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ phối hợp Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức sáng nay, tại Hà Nội. Hội thảo diễn ra trong bối cảnh bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội.

THỜI SỰ 6H SÁNG 16/4/2022: Ủy ban thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến về dự án Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

THỜI SỰ 6H SÁNG 16/4/2022: Ủy ban thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến về dự án Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Ngày phát hành 8:8 | 16/4/2022

UBTV Quốc hội họp cho ý kiến về dự án Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
- Tổ chức Tài chính quốc tế nhận định: Việt Nam là hình mẫu về quản lý kinh tế trong giai đoạn khó khăn do dịch bệnh.
- TP.HCM đã sẵn sàng tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi, bắt đầu từ hôm nay.
- Nga trục xuất 18 nhân viên của phái đoàn liên minh Châu Âu tại Maxcova.
- Nam Phi lập quỹ cứu trợ khẩn cấp hàng chục nghìn người hiện không có nơi ở, điện và nước, là nạn nhân của trận lũ lịch sử.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-08h30 Theo dòng TS
08h30-08h35 Bản tin VH-XH
08h35-08h40 Quảng cáo
08h50-8h55 Quảng cáo
09h35-09h40 Quảng cáo
09h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: